Bệnh trĩ có biến chứng ung thư không?

Bệnh trĩ có biến chứng ung thư không?

204

Rất nhiều người băn khoăn về việc liệu bệnh trĩ có thể tiến triển thành ung thư không? Các chuyên gia đã có những phân tích cụ thể về căn bệnh có đến hơn một nửa dân số mắc phải này. Đọc kỹ bài viết này để có câu trả lời.

Rất nhiều người băn khoăn về việc liệu bệnh trĩ có thể tiến triển thành ung thư không? Các chuyên gia đã có những phân tích cụ thể về căn bệnh có đến hơn một nửa dân số mắc phải này. Đọc kỹ bài viết này để có câu trả lời.

Bệnh trĩ - Căn bệnh của một nửa dân số

Theo các chuyên gia cho biết, các yếu tố nguy cơ chính gây nên bệnh trĩ thường gặp như: những người sau 30 tuổi, người bị táo bón mạn tính, những người thường xuyên bị tiêu chảy hoặc phụ nữ mang thai và sau sinh. Yếu tố di truyền cũng là một trong những nguy cơ dẫn đến bệnh trĩ. Ngoài ra, việc đại tiện khó khăn, không đúng cách hay chức năng đường ruột kém, thường xuyên dùng thuốc nhuận tràng, thụt tháo hậu môn cũng có thể gây ra bệnh lý này. 
“Nếu bạn thấy xuất hiện những dấu hiệu sau thì bạn có thể đang mắc trĩ: chảy máu khi đi đại tiện, xuất hiện khối thịt thừa ở hậu môn, ngứa hậu môn,... Bệnh trĩ nếu không được điều trị đúng và kịp thời có thể gây thiếu máu mạn tính, sút cân, suy giảm thể lực, hoại tử búi trĩ,...

Bệnh trĩ có gây ung thư đại trực tràng không?

Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra bệnh trĩ có thể gây nên ung thư trực tràng. Tuy nhiên có nhiều yếu tố làm gia tăng nguy cơ gây bệnh ung thư đại trực tràng như chế độ dinh dưỡng không lành mạnh, ít vận động, tiền sử gia đình có người mắc ung thư đại trực tràng, mắc các bệnh lý liên quan đến đường ruột... Trong đó, biến chứng từ trĩ cũng có thể là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bênh do búi trĩ viêm nhiễm tạo điều kiện cho vi khuẩn vào sâu trong trực tràng.

Vì vậy khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh trĩ, người bệnh cần được khám ở phòng khám bởi những bác sĩ chuyên khoa sâu về hậu môn đại trực tràng. Bên cạnh đó, những bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên nên được tầm soát ung thư đại trực tràng.

Điều trị bệnh trĩ như thế nào?

Ở giai đoạn nhẹ, bệnh trĩ có thể điều trị bằng thuốc, các chế phẩm hỗ trợ kết hợp điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Người bệnh có thể sử dụng các chế phẩm từ thảo dược như Diếp cá, Đương Quy, Hoa hòe, Nghệ Meriva,... giúp nhuận tràng, cải thiện táo bón kéo dài cùng các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ như đau rát, chảy máu, sa búi trĩ,...
Hiện nay trên thị trường có sản phẩm An Tri Vuong, gồm viên uống và gel bôi đã được nghiên cứu lâm sàng về hiệu quả tại Viện y học cổ truyền Trung ương, được các chuyên gia y tế đánh giá tích cực và người bệnh trĩ, táo bón tin dùng. Đặc biệt, sản phẩm đã được chứng minh an toàn dùng với cả phụ nữ có thai, cho con bú, người cao tuổi. 

Khi bệnh trĩ ở cấp độ nặng, phẫu thuật là phương pháp tốt nhất để xử lý búi trĩ. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật, bệnh vẫn có thể tái phát bất cứ lúc nào. Do đó, cần chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa để giảm nguy cơ tái phát. Như sử dụng An Tri Vuong kết hợp với một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học. 

Liên hệ 1900.1259 - 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia tư vấn và giải đáp. 
 
  • TAGS
SHARE
Bài trước BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA TÁO BÓN, HIỆU QUẢ CẤP TỐC!
Bài kế tiếp GIẢI MÃ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY TÁO BÓN THƯỜNG GẶP!