Điều trị bệnh trĩ ở trẻ em như thế nào?

Điều trị bệnh trĩ ở trẻ em như thế nào?

212

Bệnh trĩ thường mắc ở độ tuổi là 30-60, ở trẻ em thường rất ít gặp. Tuy nhiên, không phải là không có trẻ bị mắc bệnh trĩ.

Bệnh trĩ thường mắc ở độ tuổi là 30-60, ở trẻ em thường rất ít gặp. Tuy nhiên, không phải là không có trẻ bị mắc bệnh trĩ. 

1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị trĩ

Bệnh trĩ thường xuất hiện ở những người lớn tuổi, những người thiếu chất xơ dẫn đến táo bón. Ngoài ra, đối tượng còn có thể là những người làm văn phòng, người phải mang vác vật nặng trong thời gian dài… 

Tuy vậy, có một điều ít ai ngờ là bệnh trĩ có thể xuất hiện ở trẻ em, do một số nguyên nhân như do trẻ bị táo bón quá lâu khi không nạp đủ chất xơ vào cơ thể, ít uống nước,... Hoặc có thể do trẻ em ngồi bô quá lâu. Trong một vài trường hợp, thể trạng của trẻ nhỏ còn chưa thật sự hoàn thiện nên cơ hậu môn còn yếu và liên kết giữa các bộ phận vẫn còn lỏng lẻo. 

Một vài yếu tố khác cũng có thể gây bệnh trĩ như ngồi nhiều trên bề mặt cứng, hoặc thường xuyên la hét, khóc dữ dội khiến ổ bụng bị gia tăng áp lực,... Một số trường hợp hiếm hoi bị trĩ do di truyền. 

2. Làm thế nào để nhận biết trẻ mắc bệnh trĩ?

Các bậc phụ huynh cần để ý những dấu hiệu bất thường dưới đây để phát hiện, xử lý sớm:
- Trẻ bị táo bón liên tục từ 5-7 ngày dễ bị trĩ, đặc biệt là khi phân rắn, vón lại thành những cục nhỏ, phải rặn rất mạnh mới ra. 
- Trẻ kêu đau rát nhiều ở hậu môn, đại tiện ra máu, lúc này có khả năng búi trĩ đã hình thành và chảy máu do cọ xát khi trẻ rặn. 
- Hậu môn có dấu hiệu lạ như ngứa nóng, sưng tấy và đỏ sau khi đại tiện. Cũng có thể ra dịch hậu môn rỉ ra, có vết chấm đỏ quanh hậu môn lớn dần, búi trĩ sa ra ngoài,...

3. Cách điều trị bệnh trĩ trẻ em như thế nào?

Đa số cách điều trị bệnh trĩ ở trẻ em hiện nay là dùng thuốc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần phải theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. 

Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh nên chủ động bổ sung men vi sinh cho trẻ, cung cấp lợi khuẩn cho hệ tiêu hóa, cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột. Nhờ đó cải thiện chức năng tiêu hóa, giảm các rối loạn như táo bón, tiêu chảy, đầy chướng bụng, phòng ngừa các bệnh lý đường tiêu hóa khác. Nên lựa chọn men vi sinh từ Kim chi Hàn quốc có bổ sung thêm chất xơ hòa tan để tăng hiệu quả cải thiện tái bón. Với những trẻ lớn có thể nuốt được viên, có thể kết hợp sử dụng thêm các chế phẩm từ thảo dược có hiệu quả tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, táo bón như Diếp cá, Đương Quy, hoa hòe, nghệ,.. 
Hiện nay, trên thị trường có sản phẩm An Tri Vuong rất được khuyên dùng, người bệnh trĩ, táo bón tin dùng. An Tri Vuong được bào chế từ Diếp cá, Đương Quy, Rutin (chiết xuất hoa hòe), tinh chất nghệ dưới dạng Meriva và Magie, giúp hỗ trợ cải thiện táo bón, hỗ trợ điều trị trĩ ngoại, trĩ nội, trĩ hỗn hợp, giảm đau rát, chảy máu, sa búi trĩ. Đồng thời giúp thanh nhiệt, giải độc, tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ phục hồi chức năng hậu môn sau phẫu thuật trĩ, phòng ngừa tái phát bệnh trĩ, táo bón. 
Ngoài ra, kết hợp sử dụng gel bôi ngoài từ thảo dược như An Tri Vuong gel, để cải thiện các triệu chứng đau rát, khó chịu ở hậu môn cho trẻ. 

Một điều cần lưu ý, cần có một chế độ ăn uống sinh hoạt thật khoa học cho trẻ. Và vùng hậu môn của bé cần được giữ vệ sinh thật cẩn thận. Có thể dùng nước ấm lau rửa hậu môn trước khi ngủ và sau khi đại tiện, giúp hạn chế viêm nhiễm. 

Liên hệ 1900.1259 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp. 
  • TAGS
SHARE
Bài trước BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA TÁO BÓN, HIỆU QUẢ CẤP TỐC!
Bài kế tiếp GIẢI MÃ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY TÁO BÓN THƯỜNG GẶP!