DẤU HIỆU CỦA BỆNH TRĨ NỘI: TỰ NHẬN BIẾT TRĨ NỘI TẠI NHÀ

DẤU HIỆU CỦA BỆNH TRĨ NỘI: TỰ NHẬN BIẾT TRĨ NỘI TẠI NHÀ

2017

Để phát hiện ra mình có bị bệnh trĩ nội hay không, hãy dựa vào các dấu hiệu trĩ nội điển hình là ngứa rát hậu môn và đi đại tiện thấy máu tươi.

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội

Dấu hiệu bệnh trĩ nội chính là ra máu tươi, thường dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh lý khác, bệnh trĩ nội không nguy hiểm đến tính mạng ngay, nhưng lại gây rất nhiều biến chứng trong sinh hoạt hàng ngày nếu như không được chữa trị kịp thời và điều trị triệt để.

Chỉ riêng dấu hiệu trĩ nội đó là ra máu tươi cũng gây những rắc rối to lớn nguy hiểm cho người bệnh như: gây thiếu máu, tắc mạch, nhiễm khuẩn, nghẹt hậu môn và thậm chí là ung thư đại tràng…

Dấu hiệu trĩ nội ở từng giai đoạn:

Không như trĩ ngoại, trĩ nội thường xuất hiện và phát triển âm thầm bên trong hậu môn. Bởi vậy, rất khó phát hiện ra bệnh, đồng thời khi phát hiện thấy máu dính ở giấy vệ sinh hay lẫn trong phân khi đi đại tiện. Tuy nhiên, ngau cả với dấu hiệu mắc trĩ nội này, nhiều người vẫn coi thường, để tới khi bệnh trở nặng với những dấu hiệu của bệnh trĩ nội chảy máu nhiều sẽ có dạng cục máu đông và chảy nhỏ giọt hay thậm chí chảy thành tia thì lúc đó mới tìm đến bác sĩ.

Dấu hiệu của bệnh trĩ nội: Tự nhận biết trĩ nội tại nhà

Dấu hiệu của trĩ nội ở giai đoạn 3 cũng xuất hiện trình trạng sa búi trĩ, lúc này búi trĩ sẽ thò ra ngoài hậu môn trong khi đi đại tiện. Phải nhờ đến sự can thiệp bằng tay đẩy lên thì mới vào trong hậu môn.

Khi bước vào giai đoạn 4, dấu hiệu bệnh trĩ nội sẽ là búi trĩ bị thò hoàn toàn ra ngoài hậu môn, mặc dù dùng ngón tay ấn vào búi trĩ cũng không được.

Bên cạnh những dấu hiệu đặc trưng trên, những người mắc bệnh trĩ nội còn có những dấu hiệu khác như ẩm ướt, đau rát và ngứa rát hậu môn.

Phương pháp phòng tránh bệnh trĩ nội

Các chuyên gia hậu môn trực tràng chia sẻ, để tránh mắc phải căn bệnh phiền toái này, tốt nhất từ bây giờ hãy duy trì một lối sống lành mạnh và khoa học.

– Những điều nên làm: Hãy ăn nhiều rau, củ quả, uống nhiều nước. Đặc biệt, thường xuyên vận động mặc quần rộng, thông thoáng, không nhịn đại tiện, đi đại tiện vào một giờ nhất định. Sauk hi đi đại tiện cần vệ sinh sạch hậu môn.

– Những điều không nên làm: Không ăn nhiều đô cay nóng. Hạn chế đồ kích thích, không đứng hay ngồi quá lâu, không rặn khi đi đại tiện và không mặc quần quá trật bởi dễ trầy xước hậu môn.

Khi phát hiện dấu hiệu của bệnh trĩ nội, nên đến các cơ sở ý tế để thăm khám. Bệnh trĩ nói chung là một căn bệnh rất dễ tái phát, cho nên chữa bệnh càng sớm thì hiệu quả càng cao và triệt để hơn. Nên sử dụng những thành phần thảo dược để điều trị bệnh trĩ như rau diếp ca, Đương Quy và curcumin có trong nghệ….giúp cơ thể lợi tiểu, chống viêm và điều trị hiệu quả bệnh trĩ.

Tham khảo thêm một số bài viết khác về bệnh trĩ nội:

  • TAGS
SHARE
Bài trước Cách sử dụng gel bôi An Tri Vương hiệu quả
Bài kế tiếp Tác dụng của nghệ trong điều trị trĩ, táo bón