Em mới phát hiện bị “sa trĩ” hay “búi trĩ” giờ phải làm sao ?
Câu hỏi bạn đọc gửi:
Chào bác sĩ, Em năm nay 23 tuổi là nam, em mới phát hiện bị “sa trĩ” hay “búi trĩ” gì đó, em phát hiện được 2 ngày (do em bị táo bón) nên phát hiện thấy có một cục gì đó lồi ở hậu môn khi đi cầu, có phần hơi vương víu, nó tự co lên. Bác sĩ cho em hỏi có phải em bị bệnh đó phải không? Nếu bị thì bác sĩ chỉ em cách điều trị ra sao? Em rất mong nhận được phản hồi từ bác sĩ. Em xin cảm ơn!
Câu trả lời từ:
Chào bạn!
Trĩ là cấu trúc tĩnh mạch bình thường nằm ở trong ống hậu môn, chức năng như tấm đệm giữ cho hậu môn đóng kín và đại tiện được dễ dàng. Khi các đám rối tĩnh mạch này bị căng giãn quá mức sinh ra bệnh trĩ.
Các yếu tố thuận lợi khiến bệnh trĩ dễ xảy ra là:
Táo bón kinh niên và viêm đại tràng mạn tính: khi bị những bệnh này đi cầu phải rặn nhiều, áp lực trong ống hậu môn tăng lên khiến tĩnh mạch hậu môn bị căng lên khi phân đi qua lâu ngày sinh ra trĩ.
Áp lực ổ bụng tăng thường xuyên: thường gặp ở những người phu khuân vác, ho nhiều do bệnh ở phổi, phế quản; người đứng lâu, ngồi nhiều như thư ký, thợ may, nhân viên văn phòng. Ngoài ra, ở những người bị ung thư trực tràng, có thai ở những tháng cuối các tĩnh mạch cũng bị chèn, cản trở máu hồi lưu dẫn đến dễ bị trĩ.
Đặc điểm chủ yếu dễ nhận ra bệnh trĩ là: đi cầu ra máu tươi (có thể dính phân, nhỏ từng giọt hoặc thành tia hoặc thấy máu tươi trên giấy vệ sinh), ngứa hậu môn, búi mềm sa ra hậu môn, hiện tượng đau có thể không xảy ra, chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể đau thực sự khi trĩ bị tắc mạch. Ngoài ra, bệnh nhân có thể kèm theo ngứa, ướt dịch quanh lỗ hậu môn.Dấu hiệu bệnh trĩ không quá khó để nhận biết. Song vì tâm lý e ngại, xấu hổ, các bệnh nhân thường chữa trị khi đã khá muộn, trĩ biến chứng phải phẫu thuật đau đớn.
Trường hợp của bạn, có khối sa ở hậu môn khi đi cầu và tự co lên là nguy cơ bị trĩ độ2. Thường xuyên bị táo bón là yếu tố thuận lợi gây bệnh trĩ. Điều trị trĩ nội độ 2, phương pháp nội khoa dùng thuốc được lựa chọn hàng đầu vì mang lại hiệu quả cao và không gây đau đớn.
Cụ thể như sau:
+ Ngâm hậu môn vào nước ấm pha chút muối loãng 15 phút, ngày 2 lần.
+ Trong đợt trĩ sưng nề, đau rát nhiều có thể sử dụng viên đạn trĩ nhét hậu môn, kem bôi trĩ.
+ Để giúp búi trĩ sa độ 2 dần ổn định, không sa ra ngoài khi đi cầu, chống chảy máu, giảm đau rát, bạn nên sử dụng viên uống có Diếp cá, Meriva (dạng curcumin phopholipid hấp thu gấp 30 lần so với curcumin thông thường), Đương Quy, Rutin, magie carbonat. Các thành phần này có tác dụng chống táo bón, làm dầy thành mạch, bảo vệ vi tuần hoàn, giảm phù nề, chống tắc mạch, chống nhiễm trùng. Với trĩ nội độ 2 nên sử dụng sản phẩm 2-4 tháng để trĩ ổn định hoàn toàn.
Trĩ là cấu trúc tĩnh mạch bình thường nằm ở trong ống hậu môn, chức năng như tấm đệm giữ cho hậu môn đóng kín và đại tiện được dễ dàng. Khi các đám rối tĩnh mạch này bị căng giãn quá mức sinh ra bệnh trĩ.
Các yếu tố thuận lợi khiến bệnh trĩ dễ xảy ra là:
Táo bón kinh niên và viêm đại tràng mạn tính: khi bị những bệnh này đi cầu phải rặn nhiều, áp lực trong ống hậu môn tăng lên khiến tĩnh mạch hậu môn bị căng lên khi phân đi qua lâu ngày sinh ra trĩ.
Áp lực ổ bụng tăng thường xuyên: thường gặp ở những người phu khuân vác, ho nhiều do bệnh ở phổi, phế quản; người đứng lâu, ngồi nhiều như thư ký, thợ may, nhân viên văn phòng. Ngoài ra, ở những người bị ung thư trực tràng, có thai ở những tháng cuối các tĩnh mạch cũng bị chèn, cản trở máu hồi lưu dẫn đến dễ bị trĩ.
Đặc điểm chủ yếu dễ nhận ra bệnh trĩ là: đi cầu ra máu tươi (có thể dính phân, nhỏ từng giọt hoặc thành tia hoặc thấy máu tươi trên giấy vệ sinh), ngứa hậu môn, búi mềm sa ra hậu môn, hiện tượng đau có thể không xảy ra, chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể đau thực sự khi trĩ bị tắc mạch. Ngoài ra, bệnh nhân có thể kèm theo ngứa, ướt dịch quanh lỗ hậu môn.Dấu hiệu bệnh trĩ không quá khó để nhận biết. Song vì tâm lý e ngại, xấu hổ, các bệnh nhân thường chữa trị khi đã khá muộn, trĩ biến chứng phải phẫu thuật đau đớn.
Trường hợp của bạn, có khối sa ở hậu môn khi đi cầu và tự co lên là nguy cơ bị trĩ độ2. Thường xuyên bị táo bón là yếu tố thuận lợi gây bệnh trĩ. Điều trị trĩ nội độ 2, phương pháp nội khoa dùng thuốc được lựa chọn hàng đầu vì mang lại hiệu quả cao và không gây đau đớn.
Cụ thể như sau:
+ Ngâm hậu môn vào nước ấm pha chút muối loãng 15 phút, ngày 2 lần.
+ Trong đợt trĩ sưng nề, đau rát nhiều có thể sử dụng viên đạn trĩ nhét hậu môn, kem bôi trĩ.
+ Để giúp búi trĩ sa độ 2 dần ổn định, không sa ra ngoài khi đi cầu, chống chảy máu, giảm đau rát, bạn nên sử dụng viên uống có Diếp cá, Meriva (dạng curcumin phopholipid hấp thu gấp 30 lần so với curcumin thông thường), Đương Quy, Rutin, magie carbonat. Các thành phần này có tác dụng chống táo bón, làm dầy thành mạch, bảo vệ vi tuần hoàn, giảm phù nề, chống tắc mạch, chống nhiễm trùng. Với trĩ nội độ 2 nên sử dụng sản phẩm 2-4 tháng để trĩ ổn định hoàn toàn.