Bệnh trĩ có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng, trong đó có những người làm việc văn phòng. Hơn nữa, với phụ nữ cũng là đối tượng bị bệnh trĩ đe dọa. Vậy nguyên nhân và cách đề phòng bệnh trĩ ở phụ nữ như thế nào.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ ở phụ nữ
Cơ chế của nữ giới có cấu trúc khác nam giới phần tử cung chèn ép lên trực tràng tạo áp lực lên hậu môn dẫn đến bị táo bón hơn nam giới và đây là nguyên nhân dẫn đến tới trĩ ngoại.
Phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt và khi tiết ra khí hư sẽ làm ảnh hưởng tới vùng da hậu môn, có thể gây viêm mãn tính và làm tăng những mô dẫn tới bệnh trĩ ngoại.
Phụ nữ trong thời kỳ mang thai tới khi lớn dần lên sẽ chèn ép lên trực tràng làm trở ngại lưu thông tĩnh mạch hậu môn trực tràng và từ đó dẫn tới trĩ ngoại.
Sau khi sinh sức đề kháng của người phụ nữ thường yếu nên phải nằm nhiều và đi đại tiện thường khó khăn hơn làm cho tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ hơn.
Vì môi trường sống bị thay đổi, áp lực công việc tăng. Thường xuyên phải ngồi một chỗ để tập trung làm việc. Dẫn tới căng thẳng thần kinh, lưu thông lượng máu cao, tạo áp lực lên các mạch máu. Thông thường tĩnh mạch ở vùng hậu môn khá yếu, dễ bị dãn nở do áp lực, lâu ngày sẽ dẫn đến bệnh trĩ.
Phòng ngừa bệnh trĩ ở phụ nữ như thế nào?
Việc phòng tránh bệnh trĩ ở phụ nữ không khó, chị em cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng phù hợp, ăn nhiều rau, củ quả. Hạn chế ăn muối, đường và không sử dụng những thức ăn có chất kích thích…tránh tình trạng táo bón kéo dài.
Uống nhiều nước lọc và nước hoa quả. Chế độ vận động như đi bộ và tập thể dục phù hợp để kích thích ruột, giúp khả năng tiêu hóa tốt hơn, hạn chế tình trạng táo bón. Tránh các loại thực phẩm nhiều gia vị cay, tránh uống trà hay cà phê vì chúng có thể làm bệnh nhân mất nước. Tránh tác động trực tiếp đến hậu môn như qua hệ tình dục qua hậu môn.
Hạn chế ngồi quá lâu, nhất là không nên ngồi xổm hoặc đứng trong thời gian dài bệnh trĩ sẽ càng nặng hơn. Nếu công việc bắt buộc phải ngồi nhiều mỗi giờ bạn nên đứng dậy đi lại khoảng vài phút. Tại nhà bạn nên nằm nghiêng về phía bên trái khi ngủ, nằm đọc sách hay xem tivi để giảm áp lực lên tĩnh mạch trực tràng và giúp tăng lưu thông lượng máu nửa dưới cơ thể.
Bên cạnh đó, để tránh bệnh trĩ, bạn cần tuyệt đối không nín, nhịn đại tiện hoặc ngồi đúng một tư thế khi đi vệ sinh…
Đồng thời, bạn nên sử dụng những sản phẩm chứa các thành phần thảo dược có tác dụng trong điều trị bệnh trĩ hiệu quả như Diếp cá, Đương Quy, curcumin (tinh chất nghệ) giúp cải thiện tình trạng chảy máu, đau ngứa rát, sa búi trĩ hoặc cải thiện những biến chứng của bệnh trĩ. Ngoài ra, bảo vệ và tăng sức bền của hệ tĩnh mạch trĩ nhằm dự phòng tái phát bệnh trĩ sau phẫu thuật hoặc ngừa bệnh trĩ khi có nguy cơ cao như táo bón, tiêu chảy,nghề nghiệp…đặc biệt, những thành phần thảo dược này rất an toàn cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
Bệnh trĩ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chị em. Vì đặc điểm, triệu chứng biểu hiện của bệnh trĩ ngoại nằm bên ngoài hậu môn. Chị em nên có những biện pháp đề phòng bệnh trĩ ngay từ đầu, tránh để mắc bệnh trĩ.
Bài viết bạn nên đọc:
- Giảm nhanh đau trĩ, chảy máu trĩ, sa búi trĩ bằng thảo dược
- Cách sử dụng An Trĩ Vương để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, táo bón
- Giá bán một hộp thuốc An Trĩ Vương là bao nhiêu ?