Để phòng và điều trị bệnh trĩ, cần kết hợp nhiều biện pháp như dùng thuốc, các chế phẩm hỗ trợ cùng chế độ ăn uống sinh hoạt, tập luyện khoa học. Tuy nhiên, nhiều người bệnh trĩ lại băn khoăn không biết bị trĩ có nên tập thể dục thể thao không? Nên tập như thế nào mới mang lại hiệu quả tốt nhất?
Để phòng và điều trị bệnh trĩ, cần kết hợp nhiều biện pháp như dùng thuốc, các chế phẩm hỗ trợ cùng chế độ ăn uống sinh hoạt, tập luyện khoa học. Tuy nhiên, nhiều người bệnh trĩ lại băn khoăn không biết bị trĩ có nên tập thể dục thể thao không? Nên tập như thế nào mới mang lại hiệu quả tốt nhất?
Bị trĩ có nên tập thể dục, chơi thể thao không?
Trên thực tế, thể dục thể thao rất có lợi cho sức khỏe, kể cả với người bị trĩ. Một chế độ tập luyện thể dục thể thao hợp lý và khoa học sẽ giúp cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ hiệu quả. Cụ thể:
- Tăng cường lưu thông máu: Khi bị trĩ, máu ở khu vực hậu môn trực tràng dễ bị ứ đọng, gây ra sưng tấy, tắc mạch. Việc tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp máu được lưu thông dễ dàng hơn, cải thiện tình trạng máu bị ứ đọng hình thành búi trĩ
- Kích thích hệ tiêu hóa: Tập luyện thể dục thể thao giúp kích thích sự co bóp ruột già và tăng cường đưa chất thải từ trong ruột ra ngoài. Nhờ đó giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn, ngăn ngừa tình trạng táo bón (là nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ)
- Cải thiện cơ hậu môn: Các cơ thắt hậu môn khỏe sẽ giúp ngăn ngừa sa búi trĩ ra ngoài.
- Giảm mỡ thừa, kiểm soát cân nặng: Những người bị thừa cân, béo phì thường gây áp lực lớn cho vùng hậu môn trực tràng, khiến các búi trĩ dễ dàng bị sa xuống. Việc tập luyện thể thao lúc này sẽ giúp kiểm soát cân nặng và ngăn ngừa tình trạng thừa cân
- Tăng cường lưu thông máu: Khi bị trĩ, máu ở khu vực hậu môn trực tràng dễ bị ứ đọng, gây ra sưng tấy, tắc mạch. Việc tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp máu được lưu thông dễ dàng hơn, cải thiện tình trạng máu bị ứ đọng hình thành búi trĩ
- Kích thích hệ tiêu hóa: Tập luyện thể dục thể thao giúp kích thích sự co bóp ruột già và tăng cường đưa chất thải từ trong ruột ra ngoài. Nhờ đó giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn, ngăn ngừa tình trạng táo bón (là nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ)
- Cải thiện cơ hậu môn: Các cơ thắt hậu môn khỏe sẽ giúp ngăn ngừa sa búi trĩ ra ngoài.
- Giảm mỡ thừa, kiểm soát cân nặng: Những người bị thừa cân, béo phì thường gây áp lực lớn cho vùng hậu môn trực tràng, khiến các búi trĩ dễ dàng bị sa xuống. Việc tập luyện thể thao lúc này sẽ giúp kiểm soát cân nặng và ngăn ngừa tình trạng thừa cân
Bệnh trĩ nên tập thể dục như thế nào?
Với bệnh trĩ, việc lựa chọn các môn thể thao phù hợp là rất cần thiết. Tốt nhất là lựa chọn những môn thể thao nhẹ nhàng, không yêu cầu phải gồng cơ bụng, nín thở hoặc gây nhiều áp lực lên vùng hậu môn trực tràng. Dưới đây là một số bộ môn phù hợp với người bệnh trĩ
1. Đi bộ
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng đi bộ là phương pháp tốt cho những người mắc bệnh trĩ, giúp lưu thông máu và giảm áp lực gây đè nén vùng hậu môn trực tràng, nhờ đó cải thiện đáng kể các triệu chứng khó chịu như sưng, tấy, ngừa máu ứ đọng gây tắc mạch. Mỗi ngày, người bệnh có thể đi bộ khoảng 30 phút tùy theo tình trạng sức khỏe bản thân.
2. Bơi lội
Bơi lội là môn thể thao rất tốt với những bệnh nhân mắc trĩ, bởi không chỉ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp co các cơ vùng hậu môn mà còn tăng cường sức bền cho thành tĩnh mạch. Nhờ đó ngăn ngừa búi trĩ tiến triển to hơn, hỗ trợ co búi trĩ, ngăn ngừa táo bón hiệu quả.
3. Yoga
Những bài tập Yoga vừa sức có thể giúp khí huyết lưu thông, tăng cường sức bền các cơ hậu môn, hỗ trợ co búi trĩ hiệu quả nên rất tốt với những người mắc bệnh trĩ. Không chỉ vậy, yoga cũng giúp ngăn ngừa tái phát bệnh trĩ với cả những người đã cắt trĩ.
Một số bài tập phù hợp với bệnh trĩ như: tư thế gác chân lên tường, tư thế Malasana, tư thế xả hơi, tư thế em bé, tư thế cái cày, tư thế trồng cây chuối,...
Một số bài tập phù hợp với bệnh trĩ như: tư thế gác chân lên tường, tư thế Malasana, tư thế xả hơi, tư thế em bé, tư thế cái cày, tư thế trồng cây chuối,...
Bệnh trĩ không nên tập môn thể thao nào?
Tuy việc tập luyện thể dục thể thao rất tốt, nhưng nếu tập không đúng cách hoặc lựa chọn bài tập không phù hợp cũng có thể khiến bệnh nghiêm trọng hơn ban đầu.
Nếu đã bị trĩ, bạn cần hạn chế tập luyện các bộ môn thể thao có cường độ cao, phải dùng nhiều sức, đặc biệt là các bài tập phải gồng cơ bụng, dùng nhiều lực ở vùng bụng như tập gym, leo núi, đá bóng, đẩy tạ, chạy nước rút,... Các môn thể thao yêu cầu quá sức hay các động tác mạnh có thể khiến cơ thể dồn trọng lực, đẩy búi trĩ lòi ra ngoài. Bệnh trĩ theo đó sẽ càng thêm nặng, có thể đến cấp 3, cấp 4.
Nếu đã bị trĩ, bạn cần hạn chế tập luyện các bộ môn thể thao có cường độ cao, phải dùng nhiều sức, đặc biệt là các bài tập phải gồng cơ bụng, dùng nhiều lực ở vùng bụng như tập gym, leo núi, đá bóng, đẩy tạ, chạy nước rút,... Các môn thể thao yêu cầu quá sức hay các động tác mạnh có thể khiến cơ thể dồn trọng lực, đẩy búi trĩ lòi ra ngoài. Bệnh trĩ theo đó sẽ càng thêm nặng, có thể đến cấp 3, cấp 4.
Ngoài ra một môn thể thao cũng cần tránh dù không tốn nhiều sức, đó là ngồi thiền. Bộ môn này yêu cầu bạn ngồi rất lâu, làm tăng áp lực ổ bụng và hậu môn trực tràng.
Đối với nữ giới, các bài tập cơ bụng như gập bụng cũng là môn thể thao cần tránh. Lý do là vi khi gập xuống, cơ thể của các chị em sẽ ở trong tư thế nhịn hơi. Lúc này áp lực sẽ dồn toàn bộ vào khung chậu, trực tràng khiến bệnh trĩ nặng hơn
Đối với nữ giới, các bài tập cơ bụng như gập bụng cũng là môn thể thao cần tránh. Lý do là vi khi gập xuống, cơ thể của các chị em sẽ ở trong tư thế nhịn hơi. Lúc này áp lực sẽ dồn toàn bộ vào khung chậu, trực tràng khiến bệnh trĩ nặng hơn
Những điều người bệnh trĩ cần lưu ý khi tập thể dục
Bên cạnh việc chọn các bài tập thể thao phù hợp thì người bệnh cũng cần phải thực hiện đúng cách. Một số điều cần phải lưu ý như:
- Với các bài tập phù hợp, bạn chỉ nên tập luyện từ 20-30 phút, không nên thực hiện quá lâu vì có thể khiến cho vùng xương khớp bị đau nhức, tăng ma sát với búi trĩ và khiến vùng hậu môn khó chịu, ngứa ngáy.
- Khi thực hiện các bài tập, nên tập luyện đều đặn mỗi ngày hoặc ít nhất 3 lần/ tuần để đạt được hiệu quả tối ưu.
- Các bài tập thường giúp hỗ trợ điều trị cho người bị trĩ độ 1, độ 2. Tuy nhiên nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng thì cần gặp chuyên gia để được hướng dẫn các bài tập vật lý trị liệu, phù hợp với tình trạng bệnh.
Ngoài ra, nên có một chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý, tránh những thói quen xấu làm tăng nặng bệnh trĩ như ngồi xổm, mang vác vật nặng, hút thuốc lá, lười vận động, ngồi nhiều. Và đặc biệt, nên sử dụng kết hợp các chế phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ thảo dược như Diếp cá, Đương Quy, Hoa hòe, Nghệ,... để gia tăng hiệu quả điều trị. Các thành phần này đã được khoa học nghiên cứu và chứng minh cho hiệu quả với đau rát hậu môn, táo bón kéo dài, trĩ ra máu,... giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục và ngừa trĩ tái phát.
- Với các bài tập phù hợp, bạn chỉ nên tập luyện từ 20-30 phút, không nên thực hiện quá lâu vì có thể khiến cho vùng xương khớp bị đau nhức, tăng ma sát với búi trĩ và khiến vùng hậu môn khó chịu, ngứa ngáy.
- Khi thực hiện các bài tập, nên tập luyện đều đặn mỗi ngày hoặc ít nhất 3 lần/ tuần để đạt được hiệu quả tối ưu.
- Các bài tập thường giúp hỗ trợ điều trị cho người bị trĩ độ 1, độ 2. Tuy nhiên nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng thì cần gặp chuyên gia để được hướng dẫn các bài tập vật lý trị liệu, phù hợp với tình trạng bệnh.
Ngoài ra, nên có một chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý, tránh những thói quen xấu làm tăng nặng bệnh trĩ như ngồi xổm, mang vác vật nặng, hút thuốc lá, lười vận động, ngồi nhiều. Và đặc biệt, nên sử dụng kết hợp các chế phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ thảo dược như Diếp cá, Đương Quy, Hoa hòe, Nghệ,... để gia tăng hiệu quả điều trị. Các thành phần này đã được khoa học nghiên cứu và chứng minh cho hiệu quả với đau rát hậu môn, táo bón kéo dài, trĩ ra máu,... giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục và ngừa trĩ tái phát.
Hiện nay trên thị trường có sản phẩm An Tri Vuong, gồm viên uống và gel bôi đã được chứng minh lâm sàng, đánh giá hiệu quả tại Viện Y học cổ truyền Trung Ương, được các chuyên gia đánh giá tích cực và người bệnh trĩ, táo bón tin dùng. An Tri Vuong viên uống được bào chế từ Diếp cá, Đương quy, Rutin (chiết xuất hoa hòe), tinh chất Nghệ dạng Meriva và Magie, giúp làm mềm phân, nhuận tràng, hỗ trợ cải thiện táo bón và bệnh trĩ. Hơn nữa, khi dùng kết hợp với An Tri Vuong gel sẽ giúp hỗ trợ cải thiện hiệu quả chứng đau rát, khó chịu khi đi cầu, chống nhiễm trùng, nhiễm khuẩn tại chỗ và nhanh lành vết thương ở hậu môn hơn. Đặc biệt, sản phẩm đã được chứng minh an toàn dùng cho cả phụ nữ có thai và cho con bú, người cao tuổi nên có thể an tâm dùng.
Liên hệ 1900.1259 - 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp
Liên hệ 1900.1259 - 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp