Bạn có muốn chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật ? Nhiều người chấp nhận chi phí cao làm phẫu thuật với mong muốn nhanh chóng khỏi bệnh trĩ, mặc dù trường hợp phẫu thuật rồi vẫn bị tái phát bệnh là không ít. Có nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ, bệnh nhân nên lựa chọn cách chữa khỏi triệt để với chi phí hợp lý, an toàn và không tái phát.
Vì sao trĩ vẫn tái phát dù đã phẫu thuật
Bác Huynh 45 tuổi, quê ở Hải Phòng người đã sống chung với bệnh trĩ cả chục năm nay, cách đây 2 năm bác “quyết một phen” lên tận Hà Nội bỏ ra chi phí hơn 32 triệu đồng để làm phẫu thuật cắt búi trĩ được chẩn đoán ở cấp độ 3. Sau 1 tuần nằm viện tốn kém, bác được về nhà và thở phào tưởng rằng mình đã chấm dứt được bệnh. Vậy mà được 1 năm, tất cả những đau rát, khó chịu và búi trĩ sa ra ngoài hậu môn ngay cả lúc ngồi xổm lại quay trở lại khiến bác Huynh luôn trong tình trạng mệt mỏi và khó chịu.
Hay như trường hợp của anh Hoàn, 35 tuổi ở Quận Hoàng Mai, Hà Nội, anh bị trĩ được 2 năm, cũng đã đi khám và điều trị bằng thuốc uống khỏi rồi, nhưng dạo gần đây mỗi lần đi đại tiện lại chảy máu rất nhiều và có hiện tượng búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn bằng hạt ngô.
Theo TS. Phạm Hưng Củng, Nguyên Vụ trưởng Vụ Y học Cổ truyền, Bộ Y tế, đây là 2 trong rất nhiều trường hợp cứ nghĩ sau khi phẫu thuật xong là ổn, nhưng lại bị tái phát.
Dù thế nào, bệnh lý trĩ cũng làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đôi khi mất tự tin, đi đâu cũng cảm thấy có gì không ổn.
Bệnh trĩ đôi khi bị mọi người coi là không quan trọng lắm, nên có khi bỏ qua, có khi xảy ra ở vùng nhạy cảm, tế nhị nên nhiều người ngại đi khám và đến khi quá mức bình thường sẽ gây ra nhiều hậu quả, TS. Củng cho biết thêm.
Từ mức độ nhẹ sẽ thành độ nặng, từ việc trĩ chỉ ở trong ống hậu môn đến thò ra ngoài thường xuyên. Trong quá trình ấy gây chảy máu ở độ 1, độ 2, khi búi tĩnh mạch gờ lên, cộng thêm triệu chứng hay gặp ở người bệnh trĩ là táo bón thì gây chà xát, làm rách và gây chảy máu. Nếu chảy máu nhiều sẽ gây bệnh lý thứ phát là bệnh thiếu máu.
Một hậu quả nữa bệnh trĩ để lại là các nhiễm trùng vùng hậu môn, bởi khi bị tổn thương, sẵn rất nhiều các vi khuẩn ở đó sẽ gây nhiễm trùng vùng hậu môn, bệnh nhân sẽ thấy căng, phù nề và gây đau rát. Nặng hơn bệnh sẽ tạo các ổ mủ ở vùng hậu môn gây nhiễm trùng huyết. Nếu vẫn không quan tâm thì sẽ để lại hậu quả bị dò hậu môn, hoại tử búi trĩ, lúc này trở thành bệnh lý khó chữa, dai dẳng, TS. Củng cảnh báo.
Chữa tận gốc bệnh trĩ bằng thảo dược
TS. Củng chia sẻ, bất cứ bệnh lý gì, đặc biệt là bệnh trĩ, nếu không tìm được căn nguyên của bệnh, việc điều trị triệu chứng, điều trị phần ngọn thì sau một thời gian vẫn có khả năng tái phát, khi đã bị tái phát thì việc điều trị sẽ càng khó khăn, tốn kém hơn do đã có sẹo trên phần hậu môn trực tràng.
Nếu phương pháp phẫu thuật giúp giải quyết phần ngọn của bệnh thì, phương pháp bảo tồn hay còn gọi là phương pháp nội khoa sẽ trị tận gốc bệnh trĩ.
Để điều trị tận gốc bệnh trĩ cũng có nhiều bài thuốc, nhưng có một bài thuốc hoàn toàn từ thảo dược được cấu trúc của y học cổ truyền, được nhiều người bệnh tin dùng và sử dụng đạt hiệu quả tốt đó là Diếp cá, Đương Quy, Rutin (chiết xuất từ hoa hòe) và Curcumin (chiết xuất từ củ nghệ), TS. Củng tư vấn.
Trước hết là vị Diếp cá, đây là âm dược mát, giúp chống viêm, làm phân không bị táo nên không gây giãn các búi trĩ, nếu búi trĩ đã giãn rồi thì không gây chảy máu.
Vị thứ 2 là Đương quy là vị thuốc giúp sinh huyết, hoạt huyết, làm cho khí huyết lưu thông, chống oxy hóa rất tốt, làm cho giảm các bệnh lý về trĩ.
Tiếp theo là thảo dược quen dùng, Rutin giúp bền vững thành mạch, hỗ trợ co thành mạch bị giãn (co búi trĩ) và chống chảy máu.
Ngoài ra có curcumin là tinh chất nghệ, đây giống như kháng sinh tự nhiên giúp kháng khuẩn, chống viêm, giúp vết tổn thương mau lành.
Vì là đông dược nên đối tượng sử dụng an toàn, càng sử dụng sớm càng tốt giúp phòng ngừa và điều trị bệnh trĩ tốt. Thậm chí, bệnh nhân đã phẫu thuật rồi thì cũng nên dùng để phòng ngừa trĩ tái phát, vì bệnh trĩ không thể khỏi dứt điểm nếu chúng ta không điều trị tận gốc.
Phòng ngừa bệnh trĩ để không cần phẫu thuật quan trọng, nhưng việc phòng ngừa bệnh lý thứ phát sau điều trị cũng chớ lơ là để tránh tái phát, tránh quá trình điều trị khó khăn hơn và ảnh hưởng tới cuộc sống nhiều hơn, TS Củng khuyến cáo.
Để được chuyên gia tư vấn về phương pháp điều trị bệnh trĩ, táo bón, hãy gọi tới 1900.1259 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử: songkhoe@bacsituvan.vn.
Xem thêm về:
- Giảm nhanh đau trĩ, chảy máu trĩ, sa búi trĩ bằng thảo dược
- Giá bán một hộp thuốc An Trĩ Vương là bao nhiêu ?
- Cách sử dụng An Trĩ Vương để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, táo bón