THUỐC CHỮA BỆNH TRĨ NGOẠI: ĐÂU LÀ THUỐC CHỮA TRĨ NGOẠI HIỆU QUẢ?

THUỐC CHỮA BỆNH TRĨ NGOẠI: ĐÂU LÀ THUỐC CHỮA TRĨ NGOẠI HIỆU QUẢ?

2022

Có nhiều thuốc chữa trĩ ngoài với nhiều phương pháp phù hợp với từng người. Việc điều trị trĩ ngoại không khó nếu như bệnh nhân phát hiện sớm những dấu hiệu để tìm được cách điều trị sớm và chính xác nhất.

Thuốc chữa trị ngoại có rất nhiều loại

Bệnh trĩ ngoại bắt đầu xảy ra khi có những dấu hiệu các búi trĩ phồng to, sẫm màu và sơ cứng vì những đám rối tĩnh mạch bị căng giãn và gấp khúc tạo thành. Trĩ ngoại có thể không nguy hiểm đến tính mạng, thế nhưng còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh gây khó chịu, làm đảo lộn cuộc sống của người mắc bệnh.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh như chảy máu nhiều và viêm sưng hoặc đau rát ở búi trĩ. Bị trĩ ngoại uống thuốc gì luôn là câu hỏi của bệnh nhân mắc trĩ. Những loại thuốc chữa trĩ ngoại có dạng viên nén hay viên nang. Chúng có tác dụng thẩm thấu vào bên trong cùng với sự tác động lên thành tĩnh mạch và làm bền vững thành mạch, đàn hồi tốt và tránh co thắt. Bên cạnh đó, còn có tác dụng làm giảm sưng và phù nền. Đối với trường hợp búi trĩ chảy máu sẽ giúp cầm máu và tránh được tình trạng viêm nhiễm.

Thuốc điều trị trĩ ngoại có loại đặt hay mỡ bôi trơn được dùng trên vùng trĩ tổn thương, có tác dụng giúp thuyên giảm những cơn đau, ngứa rát, sát trùng, đồng thời ngăn ngừa viêm nhiễm. Tuy nhiên, chúng chỉ giảm bớt những triệu chứng chứ bệnh trĩ ngoại vẫn không khỏi hẳn.

Bệnh nhân cần lập tức đến bác sĩ hoặc trung tâm điều trị để có phác đồ điều trị đúng và hợp lý nhất. Đặc biệt, giúp giảm bớt những triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ ngoại gây ra như táo bón, giảm đau và đường ruột bằng thuốc kháng sinh.

Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại: Đâu là thuốc chữa trĩ ngoại hiệu quả?

Bài thuốc chữa trĩ ngoại đơn giản nhất mà những ai mắc trĩ đều nên vận dụng đó là:

  • Thay đổi thói quen trong ăn uống: Thường xuyên uống nước trong ngày, ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ có trong trái cây và rau quả. Hạn chế đồ cay, nóng như ớt, hạt tiêu. Không nên uống những loại nước có chứa những chất kích thích như cà phê, bia, rượu…
  • Giữ cho mình thói quen trong sinh hoạt: tập thể dục hàng ngày, đồng thời vận động những môn thể thao nhẹ nhàng, tránh ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ, hay ngồi xổm. Không nên gồng nên hoặc khiêng vác những vật nặng sẽ làm căng giãn những mạch máu ở búi trĩ.
  • Vệ sinh tại chỗ: nên rửa sạch hậu môn khi đi vệ sinh, tránh gây trầy xước như hạn chế dùng giấy vệ sinh sẽ gây co rát thành hậu môn. Bệnh nhân mắc bệnh nên ngâm với nước ấm có pha muối thường xuyên sẽ giúp giảm bớt những cơn đau, tránh viêm sưng và sát trùng.
  • Nếu như mắc những bệnh mãn tính như viêm phế quản, viêm đại tràng, táo bón hay kiết lỵ…cần phải điều trị ngay nhằm loại trừ nguyên nhân ban đầu để có thể chữa bệnh trĩ ngoại nhanh chóng và dễ dàng.

Để tập cho mình những thói quen sinh hoạt khoa học và vệ sinh đúng cách không phải bệnh nhân trĩ ngoại nào cũng kiên trì thực hiện được, đặc biệt là khi bệnh đã vào giai đoạn búi trĩ sa ra ngoài. Vậy bị trĩ ngoại uống thuốc gì?

Ngoài duy trì những thói quen ăn uống lành mạnh kể trên, người bệnh nên sử dụng những thành phần từ thảo dược để phòng và hỗ trợ chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả đó là Diếp cá, Đương Quy, chiết xuất hoa hòe Rutin, Magie carbonat, tinh chất nghệ curcumin. Trong đó, Diếp cá có công dụng thanh nhiệt, giải độc, đồng thời sát trùng và làm vững thành mạch, chữa táo bón (là nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ), viêm ruột. Cao đương quy giúp giảm bớt những cơn đau, giúp chữa viêm loét, nhuận tràng và thông đại tiện, chống táo bón. Magie carbonat cũng giúp nhuận tràng và chống táo bón. Bệnh trĩ gây nên nhiều biến chứng, vì vậy trong curcumin có chứa chất kháng viêm, chống lở loét và đặc biệt mau lành vết thương do bệnh trĩ gây nên.

Tham khảo thêm một số bài viết về trĩ ngoại:

  • TAGS
SHARE
Bài trước Công dụng của diếp cá trong điều trị trĩ, táo bón
Bài kế tiếp Vì sao người cao tuổi là đối tượng có nguy cơ cao mắc trĩ?