GIẢM ĐAU HIỆU QUẢ CHO NGƯỜI BỊ TRĨ

GIẢM ĐAU HIỆU QUẢ CHO NGƯỜI BỊ TRĨ

5784

Những cơn đau do trĩ gây ra là nỗi ám ảnh vô hình đối với bệnh nhân. Khi không chịu nổi những cơn đau đó mới tìm đến bác sĩ với mong muốn giảm đau nhanh nhất.

Nguyên nhân dẫn đến cơ đau bệnh trĩ

Trĩ xuất hiện khi những búi tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng bị giãn quá mức và sa ra ngoài. Còn những cơn đau rát xuất hiện khi búi tĩnh mạch đó bị trà xát, gây chảy máu và nhiêm trùng gây sưng, viêm.

Triệu chứng điển hình của bệnh trĩ chính là đi đại tiện ra máu, đau rát, vướng vúi, khó chịu và sờ thấy búi trĩ ở hậu môn…bệnh trĩ làm cho người bệnh đau đớn, khó chịu, khiến tinh thần không thoải mái.

Những cơn đau bệnh trĩ xuất hiện do tắc mạch, thường gặp ở những người mắc trĩ ngoại. Lúc này, các tĩnh mạch vỡ ra, hoặc tạo nên một bọc máu, thậm chí là đông máu ở trong lòng mạch máu. Khi bị tắc mạch, bệnh nhân rất đau rát, cũng có khi cục máu đông gây hoại tử, rỉ máu.

Một hiện tượng nữa cũng gây đau ở bệnh trĩ đó là nghẹt búi trĩ. Lúc này búi trĩ sa ra ngoài, bị tắc, phù nên không thể tự thụt vào trong ống hậu môn được. Người bệnh sẽ rất đau đớn và khi rải rác có những nốt xám đen là do hiện tượng hoại tử bắt đầu.

Những cơn đau trĩ xuất hiện khi gặp hiện tượng nhiễm khuẩn do trĩ gây cảm giác ngứa ngáy hay nóng rát. Lúc này bác sĩ kiểm tra hậu môn sẽ thấy phù nề sưng to, màu trắng, các khe nằm giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ. Giảm đau trĩ là điều mong muốn nhất với tất cả người bệnh trong trường hợp này.

Giảm đau hiệu quả cho người bị trĩ

Giảm đau trĩ bằng cách nào?

Để giảm đau trĩ, trước hết cần làm sạch vùng hậu môn sau mỗi lần đi đại tiện là việc cấp thiết cho những người bị  bệnhvà không nên dùng xà phòng mà chỉ dùng giấy vệ sinh loại mềm và nước sạch, hay là dùng khăn ướt loại trẻ dùng cho trẻ em.

Ngoài ra, một cách để giảm đau trĩ nữa là bệnh nhân có thể nấu lá rau Diếp cá để ngâm hậu môn khoảng 2-3 lần/ ngày. trong khi ngâm có thể dùng bã rau diếp cá rửa sạch vùng bị trĩ. nên ngâm khoảng 10-15 phút.

Bạn có thể áp dụng các túi đá lạnh hay miếng gạc lạch để chườm lên vùng hậu môn trong khoảng 12 phút cũng giúp làm giảm đau trĩ hiệu quả. Làm như vậy thường xuyên trong ngày. Cách này có thể làm giảm sự phồng lên của tĩnh mạch. Ngoài ra có thể sủ dụng thêm thuốc nhuộn tràng nhẹ để chống bị táo bón nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ.

Quan tâm tới chế độ ăn uống hàng ngày, nên ăn nhiều các loại chất sơ có chứa cellulose có trong rau của quả…uống nước nhiều và đều đặn, không nên ăn quá cay, sử dụng bia rượu, chất kích thích như thuốc lá, cà phê những chất này có thể làm hại cho đường tiêu hóa, rối loạn đường tiêu hóa ảnh hưởng tới việc đi đại tiện của bệnh nhân bị trĩ gây nên đau nhức.

Bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau để giảm đau trĩ   hoặc dùng kháng viêm, kháng khuẩn giúp hỗ trợ cho bệnh nhân ít đau đớn hơn. Nhưng cách giảm đau trĩ an toàn nhất là sử dụng các vị thảo dược giúp bổ huyết, giảm đau, trị viêm loét do các triệu chứng gây đau đớn cho người bệnh là Cao Đương Quy, tinh chất nghệ vàng Curcumin hỗ trợ kháng viêm, chống lở loét, mau lành vết thương. Đồng thời kết hợp với Cao Diếp cá, Magie carbonat, chiết xuất hoa hòe Rutin để chống táo bón và làm bền vững thành mạch nhờ đó giảm đau trĩ hiệu quả.

Ngoài ra bệnh nhân nên đi khám ở các trung tâm có chuyên môn cao sẽ được tư vấn cách chữa bệnh trĩ và những lời khuyên bổ ích giúp bệnh nhân nhanh chóng loại bỏ trĩ ra khỏi cơ thể.

Để được tư vấn thêm về sản phẩm có chứa thành phần thảo dược như trong bài và giải đáp các thắc mắc của bạn liên quan tới bệnh trĩ và táo bón, vui lòng gọi tới tổng đài 1900.1259 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: songkhoe@bacsituvan.vn để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Bài viết bạn nên đọc:

SHARE
Bài trước BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA TÁO BÓN, HIỆU QUẢ CẤP TỐC!
Bài kế tiếp GIẢI MÃ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY TÁO BÓN THƯỜNG GẶP!