Khi nào nên phẫu thuật trĩ? Có thể chữa trĩ mà không cần phẫu thuật không?

Khi nào nên phẫu thuật trĩ? Có thể chữa trĩ mà không cần phẫu thuật không?

990

Với những người bị bệnh trĩ, nhất là khi thấy búi trĩ sa ra ngoài, phẫu thuật là biện pháp bị coi là hiển nhiên phải làm và ít ai dám nghĩ tới bệnh trĩ có thể chữa khỏi được mà không cần phẫu thuật. 

1. Không phải cứ bị trĩ là phải phẫu thuật

Các chuyên gia trong lĩnh vực này khẳng định, phương pháp phẫu thuật chỉ phải áp dụng cho những ai bị trĩ nội độ 3 với búi trĩ to, có các biến chứng và trĩ nội độ 4, hay các trường hợp trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp nặng, khi mà búi trĩ sa ra ngoài thường xuyên không kiểm soát và không thể co lên dù làm bất cứ hình thức nào. Khi đó búi trĩ bị những mạch máu ứ gây tắc nghẹt, hoặc gây chảy máu ồ ạt và đau đớn nhiều. Còn với các trường hợp trĩ nội độ 1, 2, hay trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, trĩ nội độ 3 mà búi trĩ nhỏ, chưa có biến chứng đáng ngại thì phương pháp tối ưu nhất là điều trị nội khoa bằng thuốc hay sử dụng TPCN, kết hợp với các loại gel bôi ngoài để đạt hiệu quả cao nhất.

Chính vì thế, quan trọng nhất là người bệnh cần đi khám bác sĩ để biết chắc chắn mình bị trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp, đồng thời biết được tình trạng trĩ đang ở cấp độ nào, liệu đã phải phẫu thuật chưa hay chỉ cần uống thuốc và các sản phẩm hỗ trợ điều trị là ổn. 

 Nếu phải giải quyết bệnh lý trĩ bằng phương pháp phẫu thuật, là lúc bác sĩ kiểm tra, thăm khám và nhận thấy rằng tình trạng bệnh không thể chỉ dùng thuốc là khỏi được. Còn với người bệnh, cần chuẩn bị kinh phí, thời gian và xác định phải có chế độ chăm sóc tốt sau hậu phẫu. 

Khi nào mới nên phẫu thuật Trĩ

2. Các phương pháp phẫu thuật trĩ phổ biến hiện nay

Phẫu thuật chỉ áp dụng cho những bệnh nhân bị trĩ nội độ 3 nặng, độ 4, trị ngoại hay trĩ hỗn hợp kèm theo nhiều búi, to sưng, đau, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt, đau đớn khó chịu, chảy máu nhiều. Nếu tình trạng bệnh đã tiến triển nặng đến các mức độ trên thì người bệnh nên sớm lựa chọn một trong các phương pháp phẫu thuật trĩ như:

- Phương pháp Milligan Morgan: Cắt từng búi trĩ từ ngoài vào, chừa cầu da, khâu cột cuống trĩ, để hở vết mổ. Ưu điểm: dễ thực hiện, ít nhiễm trùng, ít tốn phí do không dùng máy cắt trĩ. Khuyết điểm: đau kéo dài sau mổ, nằm viện lâu, trở lại làm việc chậm.

- Phương pháp Ferguson: Cắt trĩ tương tự như phương pháp Milligan Morgan nhưng khâu kín. Ưu điểm: không rối loạn cảm giác thời gian đầu sau mổ. Khuyết điểm: không áp dụng trĩ dạng vòng, gây hẹp, đau

- Phương pháp quang đông HCPT: Có nhiều nguy cơ sau mổ như đau, chảy máu do bung cục than quang đông, hẹp hậu môn, tái phát.

- Kỹ thuật Longo: bác sĩ sẽ dùng một dụng cụ khâu nối đặc biệt, được thiết kế riêng để cắt- khâu một khoanh niêm mạc kèm mạch máu phía trên búi trĩ, kéo các búi trĩ nội lên cao, đồng thời cắt nguồn máu đến búi trĩ. Ưu điểm: kỹ thuật hiện đại, giảm đau, dễ chăm sóc vết thương sau phẫu thuật. Khuyết điểm: Chi phí cao, vẫn cần nằm viện phục hồi sau phẫu thuật, có thể tái phát.

3. Bài thuốc giúp khỏi bệnh trĩ không cần phẫu thuật

Bên cạnh việc điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật với nhiều đau đớn, lắm biến chứng và chi phí cao, tốn thời gian phục hồi, người bị bệnh trĩ còn có thể lựa chọn những bài thuốc đông y an toàn, hiệu quả và lại kinh tế, đặc biệt với những trường hợp trĩ nội độ 1,2, trĩ nội độ 3 mức độ nhẹ.

Căn cứ vào những triệu chứng bệnh lý điển hình của trĩ, các thể xác định được rất nhiều loại thảo dược giúp điều trị bệnh này, nhưng kết hợp thế nào để giải quyết triệt để được bệnh trĩ và đảm bảo an toàn nhất phải kể tới Diếp cá, Đương Quy, Rutin và Curcumin

  • Trong đó tinh chất nghệ Curcumin chính là kháng sinh thực vật giúp chống viêm, giảm sưng, phù nề đã được kiểm chứng lâm sàng từ lâu. Chính vì thế thay vì dùng kháng sinh tây y chỉ dùng được liều 5 đến 7 ngày, thì người bệnh trĩ có thể sử dụng Curcumin dài ngày mà không lo tác dụng phụ. 
  • Bên cạnh đó kết hợp với Diếp Cá lại càng hỗ trợ tăng tính sát trùng đối với những viêm nhiễm trong bệnh lý trĩ. Diếp cá còn là vị thảo dược có tính thanh nhiệt, giải độc, và chứa nhiều chất xơ nên trị chứng táo bón ở bệnh trĩ rất hiệu quả. 
  • Hiện tượng chảy máu thường xuyên khi đi đại tiện của bệnh trĩ sẽ ngay lập tức được cải thiện nhờ có Đương Quy. Đây là thảo dược có tác dụng hoạt huyết, thông ứ trệ huyết ở các búi tĩnh mạch gây ra trĩ. 
  • Nhằm cải thiện và tránh tái phát cho bệnh trĩ, quan trọng là hệ thống tĩnh mạch trong ống hậu môn trực tràng phải khỏe, đàn hồi tốt. Tất cả việc chăm sóc thành mạch để tăng độ bền vững sẽ được Rutin chiết xuất từ hoa hòe đảm nhận tốt. Bởi Rutin chính là một loại vitamin giúp bảo vệ thành mạch, nếu thiếu thì tính chịu đựng của thành mạch sẽ bị giảm và dễ bị đứt vỡ. 

Các vị thảo dược này khi kết hợp hỗ trợ cùng nhau sẽ tạo thành một bài thuốc đông y hiệu quả, an toàn giúp điều trị bệnh lý trĩ, cũng như phòng ngừa và giúp tránh tái phát bệnh. 

Hiện nay trên thị trường có bộ sản phẩm TPBVSK An Trĩ Vương gồm dạng viên uống và gel bôi ngoài chứa các thảo dược như diếp cá, đương quy, hoa hòe, nghệ dạng meriva đã được chứng minh hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, táo bón tại Viện Y học cổ truyền TW, người bệnh có thể tham khảo sử dụng sớm bộ sản phẩm để tránh bệnh trĩ diễn tiến nặng phải phẫu thuật.

Vì sao An Trĩ Vương được người bệnh trĩ, táo bón tin dùng

Bài viết liên quan:

  • TAGS
SHARE
Bài trước Cách sử dụng bộ sản phẩm An Tri Vương với trĩ nội độ 2
Bài kế tiếp Cách sử dụng gel bôi An Trĩ Vương hiệu quả