Bị trĩ ra máu có nguy hiểm không?

Bị trĩ ra máu có nguy hiểm không?

413

Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, khi búi trĩ bị tổn thương có thể gây chảy máu. Hoặc khi bệnh nặng, búi trĩ có thể tự vỡ và chảy máu mà không cần tác động nào khác, gây không ít hoang mang cho người bệnh. Liệu tình trạng này có nguy hiểm không, có cách nào xử lý không?

Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, khi búi trĩ bị tổn thương có thể gây chảy máu. Hoặc khi bệnh nặng, búi trĩ có thể tự vỡ và chảy máu mà không cần tác động nào khác, gây không ít hoang mang cho người bệnh. Liệu tình trạng này có nguy hiểm không, có cách nào xử lý không? 

Trĩ ra máu là hiện tượng gì? Nguyên nhân và triệu chứng

Trĩ là bệnh khá phổ biến, đặc biệt phụ nữ có thai, sau sinh, người cao tuổi,... là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh. Thông thường, bệnh trĩ chảy máu tươi là do người bệnh vận động mạnh, va chạm mạnh hoặc đi ngoài phân quá rắn, khiến búi trĩ bị ma sát và vỡ gây chảy máu. Khi bệnh nặng hơn, nếu búi trĩ hình thành huyết khối cũng có thể tự vỡ mà không cần tác động nào. 
 

Dấu hiệu đặc trưng, bạn sẽ thấy máu nhỏ giọt khi đi đại tiện, hoặc phân dính máu, hoặc máu dính trên giấy vệ sinh, màu đỏ tươi. Khi trở nặng, búi trĩ dễ vỡ hơn, máu chảy nhiều hơn với màu hơi sậm, có thể bị vón cục. Đồng thời gây nhiều đau đớn và thậm chí là mất máu nếu chảy máu quá nhiều.

Bên cạnh chảy máu, người bệnh còn có thể thấy xuất hiện các biểu hiện khác như đau rát âm ỉ vùng hậu môn cả ngày, đặc biệt là trong và sau khi đi vệ sinh. Kèm theo là lở loét hay trầy da ở vùng hậu môn, rò rỉ dịch hậu môn do viêm nhiễm, cơ thể mệt mỏi vì mất màu nhiều cùng tâm lý lo lắng, áp lực vì mệt mỏi. 

Bệnh trĩ ra máu khi đi ngoài có nguy hiểm không?

Trĩ ra máu là triệu chứng không hiếm gặp, nếu được phát hiện sớm và điều trị ngay khi còn nhẹ thì khả năng khỏi là rất lớn. Tuy nhiên, đa số người bệnh thường ngại ngùng, chủ quan trong đi thăm khám, khiến bệnh dễ trở nặng và gây ra những hậu quả khó lường. Một số biến chứng của căn bệnh này mà bạn cần biết để phòng như:
- Thiếu máu: Mất máu quá nhiều có thể gây thiếu máu, kèm theo các triệu chứng như chóng mặt, mệt mỏi, mất tập trung, suy nhược cơ thể hay thậm chí là ngất xỉu. 
- Viêm nhiễm hậu môn: Búi trĩ sa, chảy máu tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại từ phân và nước tiểu xâm nhập, gây viêm nhiễm, ngứa ngáy, thậm chí là nhiễm trùng hậu môn. 
- Ảnh hưởng chức năng hậu môn: Búi trĩ lớn sẽ cản trở quá trình đại tiện. Nặng hơn, người bệnh có thể không tự chủ được việc đi nặng hàng ngày
- Viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới: không chỉ viêm nhiễm hậu môn, nữ giới còn có nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa vì hai phần này có vị trí khá gần nhau. 
- Ung thư trực tràng: đây là biến chứng nguy hiểm nhất của trĩ. Nếu không được kiểm soát kịp thời, bệnh tiến triển nặng khiến người bệnh tăng nguy cơ ung thư trực tràng, thậm chí tử vong.  

Các phương pháp điều trị hiệu quả ngay tại nhà

Song song với dùng thuốc điều trị triệu chứng, người bệnh cần kết hợp sử dụng các sản phẩm tác động đến nguyên nhân gây bệnh, cải thiện tận gốc nguyên nhân gây bệnh và tránh bệnh tái phát.

Hiện nay TPBVSK An Tri Vuong đang được nhiều người tin dùng nhờ có chứa các thành phần thảo dược thiên nhiên, rất an toàn và hiệu quả cao như: Diếp cá (thanh nhiệt, giải độc, chống táo bón, chống viêm), Đương Quy (bổ máu, hoạt huyết), Rutin (làm bền thành tĩnh mạch) cùng Nghệ Meriva (công nghệ mới, tăng hấp thu lên gấp 30 lần so với nghệ thông thường - chống viêm, chống nhiễm trùng, làm lành nhanh vết thương do trĩ) và Magie (ngừa táo bón). 

Nhờ sự kết hợp độc đáo này, An Tri Vuong giúp phòng và hỗ trợ đẩy lùi trĩ hiệu quả, xử lý tận gốc nguyên nhân gây trĩ, táo bón. Ngoài viên uống, nên kết hợp sử dụng An Tri Vuong gel để tăng hiệu quả tối đa, không chỉ với trĩ ngoại mà cả táo bón kéo dài, trĩ nội độ 3, tránh phải phẫu thuật. Hiệu quả đã được nghiên cứu, chứng minh. 

Ngoài ra, có thể áp dụng thêm những biện pháp đơn giản như:
- Ngâm hậu môn trong nước ấm hoặc chườm lạnh: giảm đau rát căng tức hiệu quả. Có thể sử dụng nước ấm thường hoặc nước muối ấm, tối thiểu ngày 1 lần, ngâm từ 15-30 phút. Hoặc dùng khăn bọc viên đá rồi chườm vài phút/ lần, tránh chườm lâu, chườm đá trực tiếp
- Kem thoa trĩ: dùng khi bị trĩ có nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn. Tham khảo sản phẩm An Tri Vuong gel, thấm nhanh lại có thành phần thiên nhiên như nano curcumin, tinh dầu bạc hà, cao diếp cá, trầu không… làm mát, săn da, ngừa viêm nhiễm, giảm thiểu kích ứng hiệu quả
- Ăn uống khoa học: uống đủ nước, hạn chế đồ cay nóng nhiều dầu mỡ, tăng cường rau xanh, trái cây giàu chất xơ như rau lang, mồng tơi, thanh long, khoai lang, bưởi, đu đủ chín,... để làm mềm phân, đại tiện dễ hơn, ngăn ngừa táo bón.
- Không rặn mạnh khi đi cầu, không ngồi/ đứng quá lâu: để tránh gia tăng áp lực lên vùng hậu môn, khiến bệnh nặng hơn. Những công việc cần phải ngồi nhiều thì nên tập thói quen vận động nhẹ nhàng sau 1-2 tiếng làm việc. 

Liên hệ tổng đài 1900.1259 - 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp thắc mắc.
  • TAGS
SHARE
Bài trước Người mắc bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ không?
Bài kế tiếp 7 thói quen xấu khiến bạn dễ mắc trĩ