Cách cải thiện bệnh trĩ để tránh phải phẫu thuật

Cách cải thiện bệnh trĩ để tránh phải phẫu thuật

402

Người bệnh trĩ, thường phải đối diện với 3 triệu chứng chính là ĐAU RÁT, CHẢY MÁU khi đi cầu và SA BÚI TRĨ. Đau rát gây rất nhiều khó chịu, thậm chí ngồi cũng khó khăn.

Người bệnh trĩ, thường phải đối diện với 3 triệu chứng chính là ĐAU RÁT, CHẢY MÁU khi đi cầu và SA BÚI TRĨ. Đau rát gây rất nhiều khó chịu, thậm chí ngồi cũng khó khăn. Chảy máu tươi khi đi cầu thường khiến bệnh nhân lo lắng, thậm chí gây thiếu máu, hoa mắt, đau đầu.

Bệnh trĩ từ độ 2 sẽ thấy có sa búi trĩ khi đi cầu, bệnh càng nặng thì búi trĩ càng sa nhiều, thậm chí khi mức độ 4 hoặc bị trĩ ngoại thì búi trĩ sẽ thường xuyên ở bên ngoài, gây vướng và khó chịu suốt ngày. Bệnh trĩ hành hạ càng nhiều, càng đau rát, chảy máu, sưng nề và sa búi trĩ nhiều hơn khi người bệnh bị thêm táo bón hoặc uống ít nước và ăn thiếu chất xơ hoặc sau khi uống rượu bia, ăn đồ cay nóng hoặc phải ngồi nhiều, đứng lâu, ngồi tàu xe đường dài.

Bệnh trĩ rất phổ biến, nhưng thường đi khám và điều trị muộn, nên dùng thuốc ít hiệu quả nên thường được khuyên phải phẫu thuật.

1. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ hiện nay, ưu và nhược!

Hai phương pháp điều trị bệnh trĩ phổ biến hiện nay là “điều trị nội khoa” và “điều trị ngoại khoa”.

a, Điều trị nội khoa bằng thuốc tây hoặc y học cổ truyền:

- Thuốc tây điều trị trĩ gồm thuốc uống, thuốc mỡ và viên đạn để ngừa đau, chống chảy máu, chữa trĩ và các bệnh hậu môn trực tràng khác. Ưu điểm là giúp giảm nhanh đau rát, chảy máu. Mỗi đợt điều trị chỉ khoảng 10- 15 ngày

- Sử dụng y học cổ truyền, thuốc nam: từ xa xưa đến nay, các bài thuốc dân gian đã được dùng để điều trị bệnh trĩ. Cách này có điểm lợi là tiện lợi, dễ kiếm, giá thành rẻ và khá an toàn.

Với 2 giải pháp nội khoa này, nhược điểm là chỉ giảm được triệu chứng bệnh trĩ chứ không giúp co được búi trĩ và cũng không giải quyết dứt điểm nguyên nhân gây bệnh, thường chỉ áp dụng với cấp độ trĩ nhẹ như độ 1, độ 2. Ngoài ra, không giúp giảm được táo bón, cũng không dùng được cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú (là những người thường bị bệnh trĩ).

b, Điều trị ngoại khoa bằng thủ thuật hoặc phẫu thuật.

Các phương pháp thủ thuật hoặc phẫu thuật phổ biến là Thắt dây chun, tiêm chích xơ hay quang đông hồng ngoại, phẫu thuật Longo,… thường áp dụng áp dụng thủ thuật với bệnh trĩ từ độ 2, phẫu thuật với trĩ nội độ 3, độ 4 và trĩ ngoại hoặc trĩ hỗn hợp có búi trĩ lớn. Việc này giúp loại bỏ hoàn toàn búi trĩ. 

Tuy nhiên, phẫu thuật hay thủ thuật chưa phải đã xong, mà sau đó người bệnh vẫn cần thời gian nghỉ làm để nghỉ ngơi và chăm sóc và dùng thuốc sau phẫu thuật. Bởi sau phẫu thuật, vết thương mổ gây chảy máu, đau đớn, khó đi cầu, dễ bị nhiễm trùng và lâu lành. 

Bên cạnh đó, chi phí cao và rất dễ bị biến chứng nhiễm trùng hoặc hẹp hậu môn sau phẫu thuật, thường khiến người bệnh lo ngại. Sau phẫu thuật, có tỷ lệ lớn bị tái phát bệnh trĩ vì vẫn chưa khắc phục được nguyên nhân sâu xa là sự suy yếu của hệ thống tĩnh mạch trĩ.

2. Giải pháp nhẹ nhàng thoát khỏi hành hạ của bệnh trĩ, tránh phải phẫu thuật

Với sự phát triển của y học hiện đại, kết hợp với các công trình nghiên cứu về thảo dược chữa bệnh trĩ, các nhà khoa học đã kết hợp các thảo dược đã được chứng minh tác dụng trong phòng và điều trị bệnh trĩ, cùng công nghệ bào chế hiện đại tạo nên bộ sản phẩm chứa các thảo dược như Diếp cá, Đương Quy, hoa hòe, nghệ dạng Meriva trong viên uống và trầu không, thấu dầu tía... trong gel bôi giúp tác động gốc rễ, giúp cải thiện tình trạng đau rát, chảy máu, giúp búi trĩ co lên nhờ tác dụng làm bền hệ tĩnh mạch trĩ và tránh phải phẫu thuật, sử dụng cho trĩ từ độ 3 trở xuống và trĩ ngoại. 

Hiện nay trên thị trường có sản phẩm An Tri Vuong gồm viên uống và gel bôi, đã được chứng minh hiệu quả qua thực tế nhiều năm, đã giúp nhiều người "thoát khỏi" sự hành hạ của bệnh trĩ, tránh phải phẫu thuật. Bên cạnh đó, bộ An Tri Vuong còn có những ưu điểm nổi bật như:
+ Đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng tại viện Y học cổ truyền TW.
+ Rất an toàn, dùng được cả cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
+ Còn cho tác dụng cải thiện chứng táo bón, (táo bón cũng là một trong những nguyên nhân gây và làm nặng thêm bệnh trĩ), bên cạnh tác dụng cải thiện đau rát, chảy máu, sa búi trĩ.
+ Cũng rất cần cho bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ. Hỗ trợ nhanh lành vết mổ, tránh biến chứng, phục hồi chức năng hậu môn và phòng tránh tái phát bệnh trĩ hiệu quả.
Liên hệ 1900.1259 - 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp. 
  • TAGS
SHARE
Bài trước Táo bón ở người già: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả
Bài kế tiếp NGƯỜI BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ, KIÊNG GÌ?