Giải đáp thắc mắc: Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào?

Giải đáp thắc mắc: Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào?

325

Trĩ khá phổ biến và là nỗi ám ảnh của mọi người bệnh. Hiện nay, con số bệnh nhân mắc trĩ đang ngày càng tăng nhanh và có xu hướng trẻ hóa. Vậy bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào, người trẻ có bị trĩ không? 

Trĩ khá phổ biến và là nỗi ám ảnh của mọi người bệnh. Hiện nay, con số bệnh nhân mắc trĩ đang ngày càng tăng nhanh và có xu hướng trẻ hóa. Vậy bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào, người trẻ có bị trĩ không? 

Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào?

Theo số liệu thống kê, có tới 55% dân số mắc trĩ. Con số này đang ngày đáng báo động, do gây ra nhiều hệ lụy trong đời sống và sinh hoạt. Thời gian trước, căn bệnh này chỉ gặp nhiều ở lứa tuổi trung niên 35-40 tuổi. Tuy nhiên, thời gian gần đây, những bạn trẻ đang độ tuổi đi học cũng có thể mắc căn bệnh này. 
  • Người từ 45-65 tuổi: Độ tuổi này dễ mắc trĩ hơn cả, do cơ thể đã bắt đầu bị lão hóa, đặc biệt là hậu môn và trực tràng đã giảm dần sự đàn hồi, chức năng cũng trở nên suy yếu. Hơn nữa, độ tuổi này cũng rất ít vận động, nên dễ mắc trĩ hơn.
  • Người trên 20 tuổi: Lứa tuổi này áp lực công việc và học tập nhiều, hơn nữa chế độ sinh hoạt và ăn uống thiếu khoa học, nên nguy cơ mắc trĩ cũng cao hơn. 
  • Trẻ nhỏ: vốn thường xuyên vận động, chạy nhảy nhưng lại lười ăn rau xanh, chỉ thích dùng đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ nên rất dễ bị táo bón và thậm chí là trĩ. 
Bên cạnh nguy cơ bị trĩ của từng lứa tuổi, một số nhóm đối tượng cũng có nguy cơ cao bị trĩ hơn cả, như phụ nữ mang thai và sau sinh, người ít vận động và lao động nặng, người thường xuyên đứng ngồi một chỗ, người gặp các vấn đề về đường ruột, có thói quen ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh,...

Cách phòng ngừa bệnh trĩ cho mọi đối tượng

Có thể thấy bất cứ ai, bất cứ độ tuổi nào cũng có thể gặp bệnh trĩ. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể phòng tránh tối đa nguy cơ mắc trĩ, hoặc nếu đã mắc thì kiểm soát để trĩ không tiến triển nặng hơn. 

Từ xưa đến nay, các thảo dược như Diếp cá, Đương Quy, Hoa hòe, Nghệ, Trầu Không, Thầu dầu tía,... đã được chứng minh có hiệu quả rất tốt trong phòng và điều trị bệnh trĩ. Ngày nay, các nhà khoa học đã ứng dụng công nghệ hiện đại để bào chế các thảo dược như Diếp cá, Đương Quy, hoa hòe, nghệ dạng Meriva thành viên uống và trầu không, thấu dầu tía... thành gel bôi, hiệp đồng tác dụng hai trong một, vừa tác động gốc nguyên nhân, vừa giúp phòng nguy cơ mắc trĩ và cải thiện các triệu chứng đau rát, chảy máu, giúp búi trĩ co lên nhờ tác dụng làm bền hệ tĩnh mạch trĩ và tránh phải phẫu thuật, đồng thời vẫn đảm bảo an toàn với sức khỏe. 

Bộ sản phẩm An Tri Vuong là một lựa chọn tuyệt vời cho người bệnh trĩ, táo bón, gồm viên uống và gel bôi, đã được chứng minh hiệu quả qua thực tế nhiều năm, giúp nhiều người thoát khỏi sự hành hạ của bệnh trĩ, tránh phải phẫu thuật. Bên cạnh đó, bộ An Tri Vuong còn có những ưu điểm nổi bật như:
+ Đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng tại viện Y học cổ truyền TW.
+ Rất an toàn, dùng được cả cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
+ Còn cho tác dụng cải thiện hiệu quả chứng táo bón, (táo bón cũng là một trong những nguyên nhân gây và làm nặng thêm bệnh trĩ), bên cạnh tác dụng cải thiện đau rát, chảy máu, sa búi trĩ.
+ Cũng rất cần cho bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ để hỗ trợ phòng tránh tái phát. 
Ngoài ra, cần thường xuyên vận động, cứ 1-2 tiếng thì đi lại 5 phút để máu lưu thông, tránh đứng hoặc ngồi quá lâu. Hạn chế căng thẳng mệt mỏi, tránh làm việc quá lao lực để không ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là hệ tiêu hóa. Chế độ ăn khoa học, dinh dưỡng cân bằng, ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, uống nhiều nước, hạn chế thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, rượu bia,..

Liên hệ 1900.1259 - 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp. 
  • TAGS
SHARE
Bài trước BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA TÁO BÓN, HIỆU QUẢ CẤP TỐC!
Bài kế tiếp GIẢI MÃ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY TÁO BÓN THƯỜNG GẶP!